Phân biệt da mặt là bước đầu cũng như quan trọng nhất, nó giúp ích cho ta trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp.
Trên thực tế có rất nhiều loại da, có thể vừa nhờn vừa nhạy cảm, hoặc vừa hỗn hợp vừa dễ nổi mụn ...
Chưa hết, loại da có thể thay đổi theo thời gian hoặc do tác động của môi trường, dinh dưỡng, mỹ phẩm ta sử dụng, chu kỳ kinh nguyệt v.v..
Có người bình thường da khỏe nhưng sau khi sử dụng kem trộn, da trở nên rất nhạy cảm và dễ nổi mụn. Có người bình thường da hỗn hợp nhưng trong chu kỳ da lại chuyển sang nhờn.
Chưa hết, loại da có thể thay đổi theo thời gian hoặc do tác động của môi trường, dinh dưỡng, mỹ phẩm ta sử dụng, chu kỳ kinh nguyệt v.v..
Có người bình thường da khỏe nhưng sau khi sử dụng kem trộn, da trở nên rất nhạy cảm và dễ nổi mụn. Có người bình thường da hỗn hợp nhưng trong chu kỳ da lại chuyển sang nhờn.
Vậy nên ta phải xác định da mặt hiện là da gì chứ không phải chỉ cố định 1 loại da.
1. Những yếu tố nào tác động đến loại da?
• Ngoài yếu tố chính là nội tiết tố ra thì còn rất nhiều các tác nhân bên trong cũng như bên ngoài khác tác động đến nội tiết và da của chúng ta, dẫn đến việc làm thay đổi loại da gốc ví dụ như sau:
- Hút thuốc lá
- Các loại dược phẩm
- Chế độ ăn uống (rượu, cà phê, thức ăn cay nóng…)
- Mỹ phẩm chăm sóc da
- Stress
- Ánh nắng (ra đường không bảo vệ da) --> ĐIỀU NÀY CẦN ĐẶC BIỆT LƯU Ý
- Khí hậu và sự ô nhiễm --> Dẫn đến việc da bị lão hoá nhanh hơn bình thường, dễ nổi mụn hơn nếu không vệ sinh da tốt.
2. Những thành phần trong các loại mỹ phẩm cũng tác động đến loại da
- Các loại dược phẩm
- Chế độ ăn uống (rượu, cà phê, thức ăn cay nóng…)
- Mỹ phẩm chăm sóc da
- Stress
- Ánh nắng (ra đường không bảo vệ da) --> ĐIỀU NÀY CẦN ĐẶC BIỆT LƯU Ý
- Khí hậu và sự ô nhiễm --> Dẫn đến việc da bị lão hoá nhanh hơn bình thường, dễ nổi mụn hơn nếu không vệ sinh da tốt.
![]() |
Có nhiều yếu tố tác động đến da như stress... |
• Loại da còn bị ảnh hưởng bởi các thành phần chứa trong mỹ phẩm. Chẳng hạn như nếu ta dùng những sản phẩm chứa chất gây kích ứng thì da có thể bị khô, hoặc ngược lại bị dầu do chúng kích thích tuyến nhờn.
• Chất giữ ẩm trong mỹ phẩm có thể làm bít lỗ chân lông làm ngăn trở việc đào thải tế bào chết và làm cho da sần sùi, xấu đi. Còn nếu dùng sản phẩm có chất bào mòn dễ khiến da cực kì nhạy cảm, dễ bắt nắng hơn, khô hơn và lão hóa nhanh hơn.
• Nên chú ý một số chất thường gặp sau:
- Cồn (alcohol)
- Menthol
- Fragrance (các chất tạo mùi hương)
- Chất bào mòn/ lột da (abrasive scrubing agents)
- Chất có tính tẩy mạnh
-> Ta nên hạn chế việc dùng mỹ phẩm hoặc tham đồ quá rẻ, thậm chí cả mỹ phẩm hãng đắt tiền cũng chưa chắc tốt. Cái này ta phải chú ý đến thành phần chứ không phải thương hiệu, ta nên dùng sản phẩm chính hãng xuất xứ từ thiên nhiên như kem sâm Guoyao chẳng hạn.
3. Xác định loại da
• Sau khi đã nhận biết rõ các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến da của ta và loại trừ chúng (ngưng dùng một thời gian) thì bây giờ đến công đoạn bắt tay vào việc xác định loại da của mình.
- Rửa mặt bằng một loại sữa rửa mặt nhẹ. Nên tìm loại chiết xuất thiên nhiên.
- Thoa nước hoa hồng-toner nếu có.
- Đợi khoảng 1-2 h rồi quan sát.
[Lưu ý: trong thời gian 1-2 h đó không rửa mặt, trang điểm hay dùng bất kì sản phẩm chăm sóc da nào để thu được kết quả chính xác nhất]
Hoặc Tẩy Trang rồi rửa sạch với SRM đợi 30p rồi tiến hành công đoạn sau:
• Cách quan sát dễ nhất:
Dùng giấy thấm.
Giấy thấm có thể là giấy thấm dầu, giấy poluya, giấy quyến (giấy gói thuốc lá, hoặc lấy điếu thuốc lá bỏ phần ruột thuốc đi), giấy can, khăn giấy. Giấy thấm dầu bán ở cửa hàng mỹ phẩm lớn, hay các shop mỹ phẩm HQ đều có loại sản phẩm này.
• Thực hiện:
- Cắt giấy làm 6-8 miếng nhỏ. Áp giấy vào hai cánh mũi, hai gò má, trán và cằm (chỉ áp nhẹ, đừng chà xát mạnh). Đợi khoảng 5 phút rồi lấy giấy kiểm tra (có thể soi qua đèn).
Đánh giá kết quả:
- Da thường: Không có vệt dầu trên giấy thử (hoặc rất ít), soi gương thấy làn da mịn màng, lỗ chân lông nhỏ.
- Da nhờn (da dầu): Trên giấy thử có vệt nhờn rõ. Ngoài ra, soi gương thấy da bóng (do chất nhờn), lỗ chân lông to, mặt dễ bị nổi mụn.
- Da khô: Không hoặc ít để lại vệt dầu trên giấy thử. Soi gương thấy da mặt hơi sần sùi, khô ráp, có nhiều vết nứt nhỏ.
- Da hỗn hợp:
Một vài miếng giấy có vết nhờn rõ trong khi một vài miếng khác không thấy hoặc ít (chẳng hạn giấy ở vùng cánh mũi và cằm có vết nhờn nhưng ở gò má lại không có). Nếu soi gương kĩ sẽ thấy có chỗ da nhờn, nhưng chỗ khác da lại khô, nứt nẻ hoặc không bị nhờn.
Chú thích:
- Da các bạn có thể là tổng hợp nhiều loại ở trên, chẳng hạn vừa nhờn vừa nhạy cảm, vừa khô vừa dễ nổi mụn…
- Da nhạy cảm là da dễ bị kích ứng, ngứa, nổi mẩn đỏ, rát... do môi trường hoặc mỹ phẩm.
- Da mụn hoặc dễ bị mụn là da có mụn thường xuyên, mụn nặng hoặc vừa.
- Da lão hóa có vết chân chim, nếp nhăn quanh mắt, má và miệng.
- Da cháy nắng là da k đều màu, có lằn ranh rõ ràng hoặc chỗ sáng chỗ tối .
- Bệnh da đỏ cà chua (rosacea): là hiện tượng rối loạn da mãn tính như nổi ban đỏ ở trán và má (nhưng không phải mụn); mặt ửng đỏ (dễ nhầm lẫn với mặt hồng hào), xuất hiện nhiều mạch máu đỏ dưới da, đôi khi làm mũi to, đỏ và hơi biến dạng.
Cựu tổng thống Mỹ Clinton cũng bị rosacea. Khoảng 10% dân số thế giới mắc bệnh này. Rosacea không trị dứt được.
- Bệnh chàm (eczema) : là một bệnh dị ứng da phổ biến, nổi vảy đỏ (khô hoặc ướt), ngứa rát… Bệnh này cũng không trị dứt được. Trên thế giới tỉ lệ mắc chàm là 10% còn ở Việt Nam khoảng 20-25%.
- Đợi khoảng 1-2 h rồi quan sát.
[Lưu ý: trong thời gian 1-2 h đó không rửa mặt, trang điểm hay dùng bất kì sản phẩm chăm sóc da nào để thu được kết quả chính xác nhất]
Hoặc Tẩy Trang rồi rửa sạch với SRM đợi 30p rồi tiến hành công đoạn sau:
• Cách quan sát dễ nhất:
Dùng giấy thấm.
Giấy thấm có thể là giấy thấm dầu, giấy poluya, giấy quyến (giấy gói thuốc lá, hoặc lấy điếu thuốc lá bỏ phần ruột thuốc đi), giấy can, khăn giấy. Giấy thấm dầu bán ở cửa hàng mỹ phẩm lớn, hay các shop mỹ phẩm HQ đều có loại sản phẩm này.
• Thực hiện:
- Cắt giấy làm 6-8 miếng nhỏ. Áp giấy vào hai cánh mũi, hai gò má, trán và cằm (chỉ áp nhẹ, đừng chà xát mạnh). Đợi khoảng 5 phút rồi lấy giấy kiểm tra (có thể soi qua đèn).
Đánh giá kết quả:
- Da thường: Không có vệt dầu trên giấy thử (hoặc rất ít), soi gương thấy làn da mịn màng, lỗ chân lông nhỏ.
- Da nhờn (da dầu): Trên giấy thử có vệt nhờn rõ. Ngoài ra, soi gương thấy da bóng (do chất nhờn), lỗ chân lông to, mặt dễ bị nổi mụn.
- Da khô: Không hoặc ít để lại vệt dầu trên giấy thử. Soi gương thấy da mặt hơi sần sùi, khô ráp, có nhiều vết nứt nhỏ.
- Da hỗn hợp:
Một vài miếng giấy có vết nhờn rõ trong khi một vài miếng khác không thấy hoặc ít (chẳng hạn giấy ở vùng cánh mũi và cằm có vết nhờn nhưng ở gò má lại không có). Nếu soi gương kĩ sẽ thấy có chỗ da nhờn, nhưng chỗ khác da lại khô, nứt nẻ hoặc không bị nhờn.
Chú thích:
- Da các bạn có thể là tổng hợp nhiều loại ở trên, chẳng hạn vừa nhờn vừa nhạy cảm, vừa khô vừa dễ nổi mụn…
- Da nhạy cảm là da dễ bị kích ứng, ngứa, nổi mẩn đỏ, rát... do môi trường hoặc mỹ phẩm.
- Da mụn hoặc dễ bị mụn là da có mụn thường xuyên, mụn nặng hoặc vừa.
- Da lão hóa có vết chân chim, nếp nhăn quanh mắt, má và miệng.
- Da cháy nắng là da k đều màu, có lằn ranh rõ ràng hoặc chỗ sáng chỗ tối .
- Bệnh da đỏ cà chua (rosacea): là hiện tượng rối loạn da mãn tính như nổi ban đỏ ở trán và má (nhưng không phải mụn); mặt ửng đỏ (dễ nhầm lẫn với mặt hồng hào), xuất hiện nhiều mạch máu đỏ dưới da, đôi khi làm mũi to, đỏ và hơi biến dạng.
Cựu tổng thống Mỹ Clinton cũng bị rosacea. Khoảng 10% dân số thế giới mắc bệnh này. Rosacea không trị dứt được.
- Bệnh chàm (eczema) : là một bệnh dị ứng da phổ biến, nổi vảy đỏ (khô hoặc ướt), ngứa rát… Bệnh này cũng không trị dứt được. Trên thế giới tỉ lệ mắc chàm là 10% còn ở Việt Nam khoảng 20-25%.
Nhận xét